3 chi phí phát sinh sau đấu giá biển bạn cần biết!
“Tôi đang có dự định đấu giá biển số. Vậy ngoài chuẩn bị ngân sách đấu giá, tôi có cần chuẩn bị dự trù cho các chi phí phát sinh sau đấu giá không? Liệu có giải pháp nào đảm bảo tránh được các rủi ro?” – Chị Trang đặt câu hỏi. Bienso1 giải đáp chi tiết 3 chi phí phát sinh người tham gia cần lưu ý.
*Bài viết do chuyên gia Bienso1 thực hiện, dựa trên luật hiện hành Thông tư 229/2016/TT-BTC và tham vấn chuyên gia đấu giá.

3 chi phí phát sinh sau đấu giá biển
Theo khảo sát nội bộ doanh nghiệp Bienso1, có đến hơn 40% khách hàng sau đấu giá biển chưa nắm rõ luật về chi phí, dễ rơi vào trường hợp bị động tài chính, thậm chí “mất trắng” biển. Vậy có những khoản phí phát sinh sau đấu giá biển nào?
Thứ 1, phí hành chính bắt buộc
Đây là khoản chi phí thủ tục người dân bắt buộc phải đóng khi đăng ký xe, gắn biển. Theo Thông tư 229/2016/TT-BTC, chi phí này sẽ phụ thuộc vào khu vực và loại xe đăng ký, dao động từ 50.000 – 20.000.000 đồng. Cụ thể:
Đối với xe mới:
- Khu vực 1 (Hà Nội, TP.HCM): 20 triệu đồng
- Khu vực 2 (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ): 1 triệu đồng
- Khu vực 3 (các khu vực còn lại): 200.000 đồng
Đối với xe cũ, xe đang sở hữu:
- Xe máy: 50.000 đồng/xe
- Ô tô: 100.000 đồng/xe
Thứ 2, rủi ro “mất trắng” biển do quá hạn
Theo Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, biển số trúng đấu giá phải được gắn lên xe trong thời hạn 12 tháng và thêm 6 tháng nếu có lý do đặc biệt. Nếu không thực hiện đúng thời gian quy định, biển số sẽ bị thu hồi và không được hoàn lại số tiền đã nộp. Như vậy dù đã trúng đấu giá, biển về tay nhưng chị Trang vẫn có rủi ro mất tiền mua biển số này.

Thứ 3, rủi ro bỏ cọc khi đấu giá “hớ”
Trong nhiều trường hợp, người tự đấu giá sẽ không ước lượng chính xác giá biển đấu giá trên thị trường thực tế. Đồng thời, chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý khi cạnh tranh với các đối thủ chuyên nghiệp dẫn đến đấu hớ quá mức ngân sách. Chi phí này sẽ nâng lên khá cao, chênh lệch tới hàng trăm triệu đồng khiến người tham gia không có đủ tài chính để trả, dẫn đến phải bỏ mất tiền cọc. Theo luật mới, từ năm 2025, nếu thực hiện bỏ cọc sau khi trúng đấu giá sẽ bị cấm đấu 12 tháng.
Như vậy tóm lại, ngoài chi phí đấu giá, chị Trang sẽ phải dự trù thêm các khoản chi phí thủ tục, và cần cẩn thận để tránh các phí phát sinh đăng ký biển chậm, nguy cơ bỏ cọc nếu bị đẩy thắng đấu giá lên quá cao.
Dịch vụ hỗ trợ đấu giá biển – Giải pháp kiểm soát phí phát sinh sau đấu giá?
Để kiểm soát và giảm thiểu chi phí phát sinh sau đấu giá, chị Trang có thể chú ý và ngăn chặn các chi phí phát sinh:
- Chuẩn bị tài chính vượt mức 50.000đ – 20 triệu đồng (cho phí đăng ký xe theo khu vực).
- Chủ động tìm hiểu và nắm vững quy trình pháp lý.
Trong trường hợp muốn rủi ro ở mức thấp nhất, bạn có thể sử dụng dịch vụ đấu giá hộ tại đơn vị uy tín, nhằm ngăn chặn các chi phí phát sinh không xảy ra.

Điều này không khó bắt gặp khi thị trường đấu giá khá phổ biến tình trạng này. Ví dụ biển số 30K-979.79 đấu giá thành công trong lần 1 với 3,01 tỷ đồng nhưng người trúng đấu giá đã bỏ cọc. Trong phiên đấu lần 2, người trúng đấu giá chỉ cần chi trả 1,83 tỷ đồng, chênh lệch tới 1,18 tỷ đồng – khoản chi phí khá lớn trên thị trường.
Hiện tại, Bienso1 là đơn vị đi đầu trong dịch vụ đấu giá hộ biển số uy tín, cung cấp trọn gói từ tư vấn phong thủy, định giá thị trường, nộp cọc, đến xử lý hồ sơ sau khi trúng đấu giá. Bạn không cần lo lắng vấn đề quên thủ tục, đấu hớ,… hay dẫn đến mất trắng chỉ vì … quên.
Trường hợp tương tự, chị N. (Quận 10, TP.HCM) từng rơi vào tình huống này khi tự mình tham gia đấu giá biển số 51K-xx8.86. Ban đầu, chị đặt ngân sách 450 triệu đồng. Nhưng do áp lực tâm lý và thiếu kinh nghiệm, mức trả cuối cùng lên tới 578 triệu đồng. Sau khi trúng, chị mới “tá hoả” nhận ra mình không đủ nguồn lực để vừa thanh toán tiền trúng, vừa chi trả các khoản phí phát sinh khác như lệ phí sang tên, hồ sơ xe, thủ tục pháp lý liên quan.
“Lúc đó thực sự mình muốn bỏ luôn biển, vì vừa áp lực tài chính, vừa không biết bắt đầu xử lý từ đâu.”chị N. chia sẻ.

Cuối cùng, chị đã tìm đến Bienso1 để được hỗ trợ. Sau khi được tư vấn, chị quyết định bỏ cọc và đấu giá biển số mới nằm trong mức ngân sách. Trong quá trình tư vấn 1:1 chuyên sâu phong thuỷ và định giá bám sát thị trường, chị quyết định lựa chọn biển 51K-xx8.86 hợp mệnh. Chỉ trong 15 ngày, chị đã nhận được bàn giao kết quả biển số trúng đấu giá thành công,
Tính đến nay, đã có gần 5.000 khách hàng sử dụng dịch vụ sở hữu biển số thành công. Trong đó, có đến 94,2% khách hàng nhận biển đúng hạn, và gần 50% khách hàng quay lại sử dụng dịch vụ lần hai, chứng minh chất lượng và độ tin cậy cao.
Kết luận
Tổng kết, sau khi trúng đấu giá biển số, người tham gia cần lưu ý 3 chi phí phát sinh sau đấu giá biển như lệ phí hành chính, chi phí phát sinh đấu “hớ” hoặc quên đăng ký. Tuy nhiên, để kiểm soát hiệu quả chi phí phát sinh sau đấu giá, bạn có thể sử dụng dịch vụ đấu giá hộ tại các đơn vị uy tín.
Liên hệ ngay Hotline Bienso1 để được tư vấn chi tiết cách kiểm soát chi phí hiệu quả!


BÌNH LUẬN (0)
Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận!